Search results
Results From The WOW.Com Content Network
Tre Việt Nam, Hơi ấm ổ rơm, Ánh trăng, Đò Lèn... là những bài thơ nổi tiếng của Nguyễn Duy. Bài thơ Ánh trăng rút trong tập thơ cùng tên, được tác giả viết vào năm 1978, tại Thành phố Hổ Chí Minh, ba năm sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng. Bài thơ như một lời tâm sự ...
Đôi nét về tác phẩm Ánh trăng. 1. Hoàn cảnh sáng tác. “Ánh trăng” là một bài thơ hay viết vào năm 1978, 3 năm sau ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, được nhà thơ viết tại Thành phố Hồ Chí Minh. In trong tập “Ánh trăng”. 2.
Ngữ văn 9: Ánh trăng - Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm tổng hợp những thông tin chính về bài Ánh trăng, giúp các em nắm vững kiến thức được học trong bài, dễ dàng triển khai các đề văn liên quan tác phẩm.
Nội Dung Bài Thơ Ánh Trăng của Nguyễn Duy ️️ Đọc Hiểu, Nghệ Thuật, Phân Tích, Soạn Bài Bố Cục, Ý Nghĩa Nhan Đề, Giá Trị Tác Phẩm.
Phân tích bài thơ Ánh trăng, hướng dẫn phân tích đề, lập dàn ý chi tiết và tham khảo những bài văn mẫu hay phân tích nội dung bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy.
Xuất bản: 19/09/2019 - Cập nhật: 21/09/2021 - Tác giả: Tâm Phương. Hướng dẫn nêu và phân tích giá trị về nội dung và nghệ thuật của bài thơ Ánh trăng (Nguyễn Duy), nhận xét về những đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa nội dung bài thơ.
Với giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm, bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy như một lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu.
Phân tích bài thơ Ánh Trăng sẽ giúp chúng ta hiểu rõ được tình cảm của con người ánh trăng ở quá khứ và hiện tại. Đồng thời, bài thơ còn là sự ray rứt về tấm lòng đổi thay với “người bạn tri kỷ” luôn ở bên ta. Ánh trăng vẫn mãi thế, chỉ có con người là thay ...
Ánh trăng là lời nhắn nhủ chân tình về lối sống nghĩa tình cao đẹp. Tác giả Nguyễn Duy sáng tác bài thơ giống như một câu chuyện được kể theo trình tự thời gian, bắt đầu từ khoảnh khắc “hồi nhỏ sống với đồng” tới “hồi chiến tranh ở rừng” và kết thúc ...
Bài thơ viết theo thể thơ năm chữ bố cục rõ ràng, mạch lạc. “Ánh trăng” có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa trữ tình và tự sự, hình ảnh thơ vừa cụ thể, vừa sinh động vừa khát, giàu tính biểu cảm, giọng điệu tâm tình tự nhiên như lời tâm sự của nhân vật trữ ...